SẢN PHẨM
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Các bệnh đốm trắng (WSSV), taura (TSV), đầu vàng (YHV) gây ra hiện tượng tôm bị bệnh chết trong quá trình nuôi thương phẩm chủ yếu xuất phát từ đâu?
Hiện nay tôm chân trắng bố mẹ đa số được tuyển chọn kỹ lưỡng, nuôi trong môi trường nhân tạo, loại bỏ hết các mầm bệnh nguy hiểm như đốm trắng, đầu vàng, taura. Khác với tôm sú, nguồn bố mẹ chủ yếu lấy từ biển, loại bỏ các mầm bệnh nguy hiểm khó triệt để (khi tôm cái lấy từ biển đã có túi tinh ở cơ quan sinh dục cái, nếu kiểm tra các bệnh nguy hiểm từ cơ thể tôm mẹ rất dễ dàng, nhưng không thể kiểm tra được túi tinh) sản sinh ra tôm giống có thể vẫn mang mầm bệnh; khi kiểm tra giống cũng chỉ kiểm tra đại diện (1 bể 500.000 PL chỉ kiểm tra khoảng 100 PL).
Các trại có qui trình nuôi tôm bố mẹ tốt, con giống tôm chân trắng sản xuất ra sẽ không có các mầm bệnh nguy hiểm; như vậy trong nuôi tôm thương phẩm các mầm bệnh chủ yếu trong môi trường tự nhiên lây qua, do xử lý ao và nguồn nước không triệt để, phòng các nguồn bệnh từ trên đất (chuột, cua, còng, rắn..), trên trời (chim, cò..) không tốt, sẽ gây bệnh cho tôm nuôi là chính.
Các bệnh đốm trắng (WSSV), taura (TSV), đầu vàng (YHV) gây ra hiện tượng tôm bị bệnh chết trong quá trình nuôi thương phẩm chủ yếu xuất phát từ đâu?
Hiện nay tôm chân trắng bố mẹ đa số được tuyển chọn kỹ lưỡng, nuôi trong môi trường nhân tạo, loại bỏ hết các mầm bệnh nguy hiểm như đốm trắng, đầu vàng, taura. Khác với tôm sú, nguồn bố mẹ chủ yếu lấy từ biển, loại bỏ các mầm bệnh nguy hiểm khó triệt để (khi tôm cái lấy từ biển đã có túi tinh ở cơ quan sinh dục cái, nếu kiểm tra các bệnh nguy hiểm từ cơ thể tôm mẹ rất dễ dàng, nhưng không thể kiểm tra được túi tinh) sản sinh ra tôm giống có thể vẫn mang mầm bệnh; khi kiểm tra giống cũng chỉ kiểm tra đại diện (1 bể 500.000 PL chỉ kiểm tra khoảng 100 PL).
Các trại có qui trình nuôi tôm bố mẹ tốt, con giống tôm chân trắng sản xuất ra sẽ không có các mầm bệnh nguy hiểm; như vậy trong nuôi tôm thương phẩm các mầm bệnh chủ yếu trong môi trường tự nhiên lây qua, do xử lý ao và nguồn nước không triệt để, phòng các nguồn bệnh từ trên đất (chuột, cua, còng, rắn..), trên trời (chim, cò..) không tốt, sẽ gây bệnh cho tôm nuôi là chính.
Quy trình bón phân cho cây lúa
1. Giai đoạn tăng trưởng (từ khi lúa mới sạ đến khi chuẩn bị tượng đòng). Đây là giai đoạn quan trọng cần đảm bảo mật độ, liều lượng, tỷ lệ và chất lượng các loại phân bón.
Lúc này cây lúa cần được bón phân với tỷ lệ phân chứa N cao hơn, nhằm giúp cây tăng sinh trưởng và đẻ nhánh tập trung (giai đoạn này quyết định số bông trên 1 đơn vị diện tích).
Ngành nông nghiệp cần gần 1 tỷ USD cho ứng phó với biến đổi khí hậu
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đang kêu gọi đầu tư gần 1 tỷ USD vào các dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó chương trình giảm phát thải khí nhà kính cần 30 - 40 triệu USD.
Thông tin trên được ông Đinh Vũ Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNN) công bố tại hội thảo “Nông nghiệp Việt Nam Ứng phó với Biến đổi Khí hậu: Cơ hội và Thách thức” diễn ra sáng nay, 10/9, tại Hà Nôi.
Phân bón lá Bioking - K (5 Kg)
Phân bón lá Omex Liverpool
Phân bón lá Omex Lampard (22-21-17+TE)
Phân bón lá Omex Everton (10-8-40+TE)
Phân bón lá Omex Chelsea (30-10-10+TE)
Phân bón lá Omex CalMax - Hi Canxi
- Trang đầu
- Trang trước
- 1
- 2
- Trang sau
- Trang cuối